Những câu hỏi liên quan
nguyễn đăng
Xem chi tiết
Cihce
5 tháng 4 2022 lúc 20:41

Cậu tham khảo:

Theo em , lối học " đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi " là ko phù hợp trong xã hội đg phát triển như nước ta . Bởi vì , đất nước ta đang trong thời kỳ phát triển kinh tế và cần rất nhiều những danh tài . Và những danh tài này phải thật sự thông minh và có trí thức chứ ko phải kiểu học xuông và học theo trào lưuKhi học theo hình thức " hòng cầu danh lợi " sẽ có rất nhiều tác hại cho bạn thân . Ví dụ như lối học này sẽ khiến chúng ta nảy sinh ra các cảm xúc tiêu cực như ghen ghét, đố kị làm cho xã hội kém văn minh . Vì vậy , khi học ta phải biết cách học đúng đắn và tránh trường hợp học theo kiểu " hòng cầu danh lợi "

Bình luận (0)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
5 tháng 4 2022 lúc 20:42

Tham khảo:

Lối học hình thức hòng cầu danh lợi không phù trong xh phát triển hiện nay vì
- Lối học hình thức không thể giúp con người phát triển toàn diện
- xh đang sống , nên khoa học , công nghệ đang phát triển mạnh mẽ > Con người càng phải học tập chân chính đẻ thích nghi với các đk đó

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Thục Trinh
Xem chi tiết
Khanh Tay Mon
13 tháng 5 2019 lúc 17:26
 Theo em là không phù hợp. Vì nước ta là một nước đang phát triển, nên cần những những người tâm huyết sáng tạo, có tri thức cao để vận dụng vào đời sống sản xuất.Còn những người theo lối học hình thức thì chỉ học để có tiếng chứ ko hiểu dc thực sự những kiến thức đã học nên ko thể giúp ích gì cho đất nước
Bình luận (0)
Đàm Hải
Xem chi tiết
Suga Oppa
14 tháng 5 2019 lúc 20:58

Lối học hình thức hòng cầu danh lợi không phù trong xh phát triển hiện nay vì
- Lối học hình thức không thể giúp con người phát triển toàn diện
- xh đang sống , nên khoa học , công nghệ đang phát triển mạnh mẽ > Con người càng phải học tập chân chính đẻ thích nghi với các đk đó

Bình luận (0)
Lê Trường Hải
30 tháng 4 2021 lúc 20:57

Lối học theo hình thức hòng cầu danh lợi hoàn toàn không phù hợp với xã hội đpt hiện nay vì:

- Lối học đó hoàn toàn không giúp con người phát triển toàn diện về mặt tri thức lẫn nhân cách.

- Lối học đó là lối học tủ, học vẹt, học cho có, cho được danh tiếng, lợi lộc mà không hiểu được sâu xa kiến thức cũng không áp dụng được vào thực tiễn.

- Xã hội vẫn đang sống, phát triển mạnh mẽ về khoa học, công nghệ, kĩ thuật, đời sống.

=> Tất cả điều đó thôi thúc con người cần có cố gắng học tập, rèn luyện tư duy, tích lũy kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tiễn để có bản lĩnh học tập, chia sẻ, hòa nhập, thích nghi với xã hội.

Bình luận (0)
Thiên Minz
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 7 2017 lúc 16:49

Chọn a

Bình luận (0)
Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Duyên Bùi Thị Mỹ
21 tháng 2 2020 lúc 11:13

woa!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Đức Anh
21 tháng 2 2020 lúc 11:14

sao ko ai trả lời thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thanh
21 tháng 2 2020 lúc 11:14

Hay lắm con trai ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hamhochoi
Xem chi tiết
Hoàng Vũ
Xem chi tiết
tút tút
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 4 2022 lúc 19:59

C1 : tác giả : Nguyễn Thiếp

Tác phẩm : Bàn luận về phép học 

C2 :nội dung : bàn luận về việc học , mục đích của việc học và chỉ ra thực trạng học thời xưa , đưa ra lời khuyên cho việc học.

C3:

(1) : hành động trình bày

(5) : hành động điều khiển

C4:Liên hệ việc học:

+ Một số học sinh hiện nay còn có vấn đề học vẹt , học tủ , học đối phó

+ Một số bạn còn chưa chú tâm vào việc học 

+ Coi thường việc học , lo chơi mà quên mất việc học .

+ ....

Bình luận (0)
BẢO Mất Ny
7 tháng 4 2022 lúc 19:52

ok biết

 

Bình luận (0)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
7 tháng 4 2022 lúc 19:57

Câu 1:

Tên tác giả văn bản:La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp 

Câu 4:

Tham khảo:

Từ xưa tới nay, mối tương quan chặt chẽ giữa học và hành đã được nhiều người quan tâm, bàn luận, Học quan trọng hơn hành hay hành quan trọng hơn học? La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã góp một ý kiến xác đáng về vấn đề này trong bài Bàn luận về phép học: Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ quA .Học là hoạt động tiếp thu những tri thức của nhân loại đã được đúc kết qua mấy ngàn năm lịch sử. Chúng ta có thể học ở trường qua sự truyền thụ của thầy cô, học ở bạn bè; tự học qua sách vở và học ở thực tế đời sống. Học để làm giàu tri thức, nâng cao trình độ hiểu biết. Học để có thể làm chủ bản thân, làm chủ công việc của mình và góp phần hữu ích vào sự nghiệp chung của đất nước, dân lộc. Theo Nguyễn Thiếp, muốn có kết quả tốt phải có phương pháp học tốt. Trước hết phải học từ thấp đến cao. Khi học phải biết tóm lược kiến thức cơ bản đế dễ nhớ, dễ vận dụng. Theo cách nói bây giờ là ta phải biết sơ đồ hóa kiến thức, biết tóm tắt nội dung văn bản đã học.Hành là quá trình vận dụng những kiến thức đã học vào những công việc hằng ngày. Ví dụ như một bác sĩ những kiến thức tiếp thu được trong suốt quá trình đào tạo sáu, bảy năm ở trường đại học để vận dụng vào việc chữa bệnh cho nhân dân. Những kiến trúc sư, kĩ sư xây dựng đem kiến thức đã học để thiết kế và thi công bao công trình như nhà máy, bệnh viện, trường học, công viên... để phục vụ đời sống con người.Bác Hồ cũng khẳng định: Học để hành, có nghĩa là học để làm cho tốt, thực tế cho thấy có học có hơn. Ông cha chúng ta ngày xưa đã nói: Bất học, bất tri lí. (Không học thì không biết đâu là phải, là đúng). Mục đích cuối cùng của sự học là nhằm phục vụ cho mọi công việc đạt hiệu quả cao hơn. Nếu học được lí thuyết dù cao siêu đến đâu chăng nữa mà không đem ra vận dụng vào thực tế thì việc học ấy chỉ tốn thời gian, công sức, tiền bạc mà thôi.Ngược lại, hành mà không học thì hành không trôi chảy. Trong học tập, học sinh muốn làm được một bài văn hay một bài toán thì không những phải nắm vững lí thuyết mà còn phải biết vận dụng lí thuyết để làm từng kiểu bài cụ thể. Trong công việc, nếu ta chỉ làm theo thói quen, theo kinh nghiệm mà không có lí thuyết soi sáng thì năng suất công việc sẽ thấp và chất lượng không cao. Cách làm theo thói quen chỉ thích hợp với các công việc giản đơn, không cần nhiều đến trí tuệ. Còn đối với những công việc phức tạp có liên quan đến khoa học kĩ thuật thì chúng ta bắt buộc phải được đào tạo chính quy theo từng chuyên ngành và trong suốt quá trình làm việc vẫn phải học tập không ngừng. Có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của thời đại.Quan niệm về học và hành của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp cho đến nay vẫn giữ nguyên tính khoa học và tính thực tiễn của nó. Trong giai đoạn khoa học phát triển với tốc độ nhanh như hiện nay thì tri thức các công việc phức tạp. Lí thuyết đúng đắn có tác dụng soi sáng, dẫn đường cho thực hành. Con người sẽ rút ngắn thời gian mò mẫm, thử nghiệm và tránh được những sai lầm đáng tiếc. Lí thuyết gắn với thực hành sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh hơn và đạt hiệu quả cao hơn.Do đó, chúng ta không thể coi nhẹ vai trò to lớn của việc học mà phải nhìn nhận, đánh giá đúng mức mối liên quan giữa học và hành. Học và hành phải đi đôi vì chúng có tácđộng hai chiều với nhau. Học hướng dẫn hành. Hành bổ sung, nâng cao và làm cho việc học thêm hoàn thiện. Có học mà không có hành thì chỉ là ôm mớ lí thuyết suông. Trái lại, chỉ chú trọng thực hành mà không chịu học hỏi thì làm việc gì cùng khó khăn. Học và hành là hai mặt của một quá trình, không thể xem nhẹ mặt này hay mặt khác.Thực tế cho thấy trong tất cả các cấp học ngày nay, phương châm học đi đôi với hành là hoàn toàn đúng. Những kiến thức mà chúng ta tiếp thu được từ nhà trường, sách vở... phải được áp dụng vào thực tiễn cuộc sống để sáng tạo ra những thành quả vật chất, tinh thần phục vụ con người.Với cách lập luận chặt chẽ, bài Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp giúp chúng ta hiểu rõ mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, tài năng, đặng góp phần thúc đầy sự hưng thịnh của đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi theo kiểu "vinh thân phi gia". Muốn học tốt phải có phương pháp đúng: Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm; đặc biệt học phải đi đôi với hành.

Bình luận (0)